/ / / /

THỦ TỤC THÀNH LẬP TRUNG TÂM DẠY NGHỀ (TƯ THỤC)


THỦ TỤC THÀNH LẬP TRUNG TÂM DẠY NGHỀ (TƯ THỤC)
CĂN CỨ PHÁP LUẬT:



- Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11 ngày 29/11/2006 có hiệu lực từ ngày 01/06/2007;



- Số 139/2006/NĐ-CP ngày 20/11/2006 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục và Bộ luật Lao động về dạy nghề;



- Số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/05/2008 về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường;



- Số 05/2005/NQ-CP ngày 18/04/2005 về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thể thao;



- QĐ số: 71/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 30/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động – TBXH;



- Số 135/2008/TT-BTC ngày 18/08/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/05/2008;





LUẬT SƯ TƯ VẤN:



Thủ tục thành lập trường bao gồm các bước như sau:




1. Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.



2. Thành phần hồ sơ:



a) Đơn đề nghị của tổ chức cá nhân đối với Trung tâm dạy nghề tư thục.



b) Đề án thành lập Trung tâm dạy nghề.



c) Dự kiến số lượng giáo viên đảm bảo đáp ứng quy mô, trình độ đào tạo của trung tâm.



d) Sơ yếu lý lịch của người dự kiến làm giám đốc.



e) Dự thảo quy chế tổ chức và họat động trung tâm dạy nghề.



f) Văn bản xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà hoặc văn bản thỏa thuận cho thuê hoặc quyền sử dụng đất để xây dựng Trung tâm hoặc hợp đồng thuê nhà, xưởng, đất đai (tối thiểu là 5 năm).



g) Văn bản xác nhận của ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng về khả năng tài chính của tổ chức, cá nhân đề nghị thành lập Trung tâm dạy nghề đảm bảo đầu tư và hoạt động của Trung tâm;



h) Đối với Trung tâm dạy nghề ngoài công lập có từ 2 thành viên góp vốn trở lên, hồ sơ còn cần phải bổ sung:



- Biên bản cử người đại diện đứng tên thành lập Trung tâm;



- Danh sách các cổ đông cam kết góp vốn thành lập Trung tâm;



- Danh sách các thành viên Ban sáng lập thành lập Trung tâm.





3. Số lượng hồ sơ: 03 bộ.



4. Thời hạn giải quyết: 20 ngày.



5. Cơ quan thực hiện TTHC:



a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân tỉnh.



b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Lao động-Thương binh và Xã hội



c) Cơ quan phối hợp: Sở Nội vụ.



6. Đối tượng thực hiện: Cá nhân, Tổ chức.



7. Kết quả của việc thực hiện TTHC:   Quyết định hành chính.

 

 
LUẬT BẮC VIỆT ( BVL LAWFIFM) 
"HÃY NÓI VỚI LUẬT SƯ ĐIỀU BẠN CẦN"
------------------------------------------- 
Liên hệ với Luật sư : 
P: 0938188889 - 0913753918
M: ceo@bacvietluat.vn – lawyer.@bacvietluat.vn
W: www.sanduan.vn - www.bacvietluat.vn - www.tuvanluat.com.vn - www.bantinphapluat.com 


Bình luận

Chưa có bình luận cho bài viết này.

Gửi bình luận

Bạn cần Đăng nhập để viết bình luận bằng tài khoản cá nhân.

Bình luận bằng Facebook

Được thành lập bởi đội ngũ Luật sư thành đạt trong các môi trường lớn là các văn phòng luật sư trong nước và văn phòng luật sư nước ngoài tại Việt Nam.
Đ/c: Lô 23, Tổ 26, Ngõ 1, Nguyễn thị Định, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội.
Email: ceo@bacvietluat.vn
Hotline: 0938188889 - 0168.769.6666

Đăng ký nhận tin

Nhập email để là người đâu tiên nhận được những tin tức mới nhất từ Bắc Việt Luật. Chúng tôi cam kết bảo đảm quyền riêng tư cho email của bạn.

Hỗ trợ trực tuyến